EXAMPLE MEANING OF THE WORD “SOUR” IN CHINESE, COMPARED TO THE WORD “SOUR” IN VIETNAMESE
TNU Journal of Science and Technology
View Publication InfoField | Value | |
Title |
EXAMPLE MEANING OF THE WORD “SOUR” IN CHINESE, COMPARED TO THE WORD “SOUR” IN VIETNAMESE
ẨN DỤ TỪ VỊ GIÁC “酸” (TOAN) TRONG TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI, SO SÁNH VỚI TỪ VỊ GIÁC “CHUA” TRONG TIẾNG VIỆT |
|
Creator |
Nhàn, Phạm Thị
An, Hoàng Thị Vân |
|
Subject |
—
sour; semantics; cultural implications; Chinese; Vietnamese Ngôn ngữ 酸toan (chua); ngữ nghĩa; hàm ý văn hóa; tiếng Hán; tiếng Việt |
|
Description |
Taste words in modern Chinese not only show one of the basic characteristics of quintessential cuisine, but also contain a deep cultural connotation, reflecting the spiritual value of the Han people. From a philosophical and biological perspective, people often refer to the "five flavors", which the basic taste words are including: sour, sweet, bitter, spicy, salty. In order to better understand the semantics and cultural implications of the word “toan” (sour) in Chinese, the article applies perceptive metaphorical theory, through analytical and contrasting methods to conduct language research cultural meanings and implications of the Chinese word “toan” (sour), and compared with equivalent expressions in Vietnamese, thereby indicating similarities and differences between the two languages.
Các từ chỉ mùi vị trong tiếng Hán hiện đại không chỉ thể hiện một trong những đặc trưng cơ bản của ẩm thực tinh hoa, mà còn chứa nội hàm văn hóa rất sâu sắc, phản ánh giá trị tinh thần của dân tộc Hán, từ góc độ triết học và sinh học, người ta thường nhắc tới “ngũ vị”, đó là những từ chỉ mùi vị cơ bản bao gồm: chua, ngọt, đắng, cay, mặn. Để nắm rõ hơn về ngữ nghĩa và hàm ý văn hóa của từ vị giác 酸toan (chua) trong tiếng Hán, bài viết vận dụng lý luận ẩn dụ tri nhận, thông qua phương pháp phân tích, đối chiếu tiến hành nghiên cứu ngữ nghĩa và hàm ý văn hóa của từ vị giác 酸toan (chua) trong tiếng Hán, đồng thời so sánh với cách biểu đạt tương đương trong tiếng Việt, từ đó chỉ ra điểm tương đồng và khác biệt giữa hai ngôn ngữ. |
|
Publisher |
Thai Nguyen Unniversity of Technology
|
|
Contributor |
—
— |
|
Date |
2020-12-31
|
|
Type |
info:eu-repo/semantics/article
info:eu-repo/semantics/publishedVersion — Bài viết có phản biện chuyên gia |
|
Format |
application/pdf
|
|
Identifier |
http://jst.tnu.edu.vn/jst/article/view/3799
|
|
Source |
TNU Journal of Science and Technology; T. 225, S. 15 (2020): KHOA HỌC XÃ HỘI - NHÂN VĂN - KINH TẾ; 212 - 219
TNU Journal of Science and Technology; T. 225, S. 15 (2020): KHOA HỌC XÃ HỘI - NHÂN VĂN - KINH TẾ; 212 - 219 2615-9562 2734-9098 |
|
Language |
vie
|
|
Relation |
http://jst.tnu.edu.vn/jst/article/view/3799/pdf
|
|
Rights |
##submission.copyrightStatement##
|
|