AN INVESTIGATION INTO THE RELATIONSHIP BETWEEN TEACHERS’ PERCEPTIONS OF TEST BIAS AND THEIR WORKING AND TRAINING BACKGROUND
UED Journal of Social Sciences, Humanities and Education
View Publication InfoField | Value | |
Title |
AN INVESTIGATION INTO THE RELATIONSHIP BETWEEN TEACHERS’ PERCEPTIONS OF TEST BIAS AND THEIR WORKING AND TRAINING BACKGROUND
NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA NHÌN NHẬN CỦA GIÁO VIÊN VỀ THIÊN VỊ TRONG ĐÁNH GIÁ VỚI NỀN TẢNG CHUYÊN MÔN VÀ KINH NGHIỆM CỦA HỌ |
|
Creator |
Nguyen Ngoc Nhat Minh
|
|
Subject |
test bias
unfair penalization offensiveness teachers’ perceptions training background teaching context work experience |
|
Description |
This paper aims to explore the relationship between how language teachers perceive test bias and where they are working, how long they have been working, and where they were professionally trained. The data were collected from 19 in-service English teachers from Eastern and Western settings. They completed a questionnaire in which they were asked to respond to test bias stimuli and answer questions related to their teaching background and training. The stimuli contained either of two forms of bias, unfair penalization and offensiveness. Qualitative and quantitative analysis showed teachers were not fully informed of possible forms of test bias and possible ways potential biases unfairly penalize or offend students. They were better able to recognize biases of unfair penalization than offensiveness. Statistical analyses revealed teachers with over 10 years of experience were better able to recognize potential test bias than those with less experience (at 90% confidence level). The findings contribute to the current limited literature on bias in classroom language testing and assessment, leading to implications for bias review in teacher-developed assessments and teacher training.
Bài báo này nhằm trình bày mối liên quan giữa cách nhìn nhận thiên vị trong đánh giá của giáo viên và các yếu tố về nền tảng chuyên môn và kinh nghiệm của họ. Dữ liệu nghiên cứu được thu từ 19 giáo viên đã và đang giảng dạy tiếng Anh ở môi trường phương Đông và phương Tây. Các giáo viên này tham gia trả lời một khảo sát về các thông tin liên quan đến chuyên môn và kinh nghiệm giảng dạy của họ, và được yêu cầu phản hồi lại các câu hỏi có chứa thành tố thiên vị trong đánh giá. Các câu hỏi này chứa các dạng thiên vị thuộc hai thể loại: bài trừ, và xúc phạm. Dữ liệu nghiên cứu được phân tích định tính và định lượng. Kết quả cho thấy các giáo viên chưa hiểu hết về các loại hình thiên vị, và cũng chưa nhìn nhận được hết những tác động của thiên vị lên người học trong kiểm tra đánh giá. Tuy vậy, các giáo viên nhận ra loại hình thiên vị “bài trừ” tốt hơn loại hình thiên vị “xúc phạm”. Các bước phân tích định lượng cho thấy giáo viên với hơn 10 năm kinh nghiệm làm việc có khả năng nhận ra thiên vị trong đánh giá tốt hơn (ở mức 90% chắc chắn). Kết quả nghiên cứu có ý nghĩa đóng góp vào tổng quan lý thuyết còn hạn chế hiện tại về kiểm tra đánh giá trong lớp học, và có những đề xuất cho quy trình kiểm duyệt đề thi của giáo viên và cho việc tập huấn giáo viên trong lĩnh vực này. |
|
Publisher |
The University of Danang - University of Science and Education (UD-UED)
|
|
Date |
2021-06-21
|
|
Type |
info:eu-repo/semantics/article
info:eu-repo/semantics/publishedVersion |
|
Format |
application/pdf
|
|
Identifier |
https://jshe.ued.udn.vn/index.php/jshe/article/view/857
10.47393/jshe.v11i1.857 |
|
Source |
UED Journal of Social Sciences, Humanities and Education; Vol. 11 No. 1 (2021): UED Journal of Social Sciences, Humanities and Education (UED-JSHE); 1-11
Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn và Giáo dục; ##issue.vol## 11 ##issue.no## 1 (2021): UED Journal of Social Sciences, Humanities and Education (UED-JSHE); 1-11 1859-4603 10.47393/jshe.v11i1 |
|
Language |
eng
|
|
Relation |
https://jshe.ued.udn.vn/index.php/jshe/article/view/857/836
|
|
Rights |
Copyright (c) 2021 UED Journal of Social Sciences, Humanities and Education
|
|